I :
BÓN PHÂN CÂN ĐỐI
II : BÓN ĐỦ
III : BÓN ĐÚNG THỜI ĐIỂM
I :
BÓN PHÂN CÂN ĐỐI
- Bón cân đối
là bón đầy đủ các yếu tố , thành phần đa trung vi lượng cho cây như
Đạm
(N), lân ( P) , kali (K) , lưu huỳnh (S) , Zn,Bo,Mg,Mn,Ca,Mo.....
Gia giảm hợp lý các thành phần hoặc sử dụng
các loại phân bón có hướng dẫn cách sử dụng trong từng giai đoạn , thời gian
sinh trưởng , thời gian sinh thực của cây .
Ví dụ
như cây tiêu giai đoạn phân hoá mầm hoa cần lượng lân cao và kali còn giai đoạn bung bông phát cành lá tượng trái cần lượng đạm
cao lân kali thấp , giai đoạn vào nhân thì cần kali cao , các yếu tố trung vi
lượng giai đoạn nào cũng cần thiết vì giúp hỗ trợ quá trình hấp thụ dinh dưỡng
, thúc đẩy quá trình sinh thực và nuôi trái .
Bón
cân đối giữa phân bón hữu cơ và phân vô cơ.
Ví dụ
: một năm bón phân chuồng ít nhất một lần để tạo độ tơi xốp cải tạo đất , giữ
ph ổn định , tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển , cung cấp lượng
đạm nhả chậm cho cây .
Bón
phân cá giai đoạn phục hồi cây sau bệnh khi bộ rễ còn non nớt. Không nên lạm dụng
-
Bón lân cung cấp gốc lân nhả
chậm , kali cứng cây , và trung vi lượng thúc đẩy các quá trình trao đổi trong
cây
-
-
II : BÓN ĐỦ
-
Bón
đủ là hình thức bón không thừa cũng không thiếu . tuỳ vào giai đoạn phát triển
của cây , thể trạng của cây , loại phân và kích thước của cây mà bón đầy đủ
dinh dưỡng cho cây .
-
Cân bằng giữa các thành phần
: dư đạm cây sẽ yếu ớt đễ đổ ngã , dư lân cây lại không hấp thụ được đạm , dư
kali thì cây nhanh già cằn cỗi nhanh suy.
-
Lượng bón đối với npk thường
từ 20gr -200gr
-
Phân lân bón từ 300gr
-1000gr
-
Phân chuồng từ 10 kg-30kg
Trung
vi lượng nên sử dụng các dòng phân bao đã bổ sung trung vi lượng , gặp tình trạng
thiếu trung vi lượng nặng thì nên phun trung vi lượng trên lá dạng chelate
-
-
III
: BÓN ĐÚNG THỜI ĐIỂM

-
Sau đó phun bổ trợ phân hoá
mầm hoa trên lá
-
Khi chớm mưa ta tiến hành
bón lân cho cây trường hợp cây yếu , suy.
khi mưa một vài ba trận ta bón chút npk hàm lượng như 10-20-10 + te ..
Loại nào lân cao , đạm kali thấp để phục hồi cây , chống suy giai đoạn ra hoa
-
Sau giai đoạn kích rễ để bật
mầm ta tiến hành npk hàm lượng đạm cao như : npk 20-10-10 + te , canxi nitrat
... để cây bung đều dé tiêu dài , đậu nhiều , tránh rụng trái
-
Khi giai đoạn đã đậu trái ta bón thêm từ 2-3 lần đối với phân npk lần lượt là giai đoạn
Khi giai đoạn đã đậu trái ta bón thêm từ 2-3 lần đối với phân npk lần lượt là giai đoạn
-
-
tượng trái npk 20-10-10 +te
và giai đoạn vào nhân chống suy 19-9-19 + te .
-
Bón vi sinh phân chuồng sau
khi đã đậu trái hoàn toàn .
-
Trên lá nên phun bổ sung các
dòng nuôi trái , dưỡng trái và dưỡng cây .
-
Tiêu con : giai đoạn bón lót thì bón
đủ phân chuồng phân lân trước khi trồng
-
Đảm bảo độ ph lý tưởng khi
đưa dây xuống trồng bằng canxi humic
-
Sau khi trồng đảm bảo giữ ẩm
không bón bất cứ phân gì từ 1.5-2 tháng

-
Không quan trọng bao nhiêu
tháng bón một lần cần phải quan sát kỹ khi nào cây thiếu phân thiếu hàm lượng
gì , thế nào là thiếu để ta bón gia giảm cho hợp lý .
-
Các dòng phân bón cho tiêu
con từ lúc trồng đến kiến thiết và kinh doanh là :
-
Ví dụ cơ bản
-
Dưới nửa trụ bón canxi
nitrat ,
-
Lưng trụ bón Dap,
-
phủ trụ bón npk 20-10-10 +
te , vi sinh
-
Định kỳ phun côn trùng cắn
phá bộ lá và ngọn để tránh hiện tượng tiêu điên
-
TG : MV Nam
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Đăng nhận xét